Sốt xuất huyết ăn gì nhanh khỏi

Hiện nay, sốt xuất huyết vẫn là bệnh chưa có thuốc đặc trị, do đó chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong việc giúp người bệnh nhanh hồi phục sức khỏe, giảm nguy cơ biến chứng và tăng sức đề kháng. Một số thực phẩm được các chuyên gia khuyến cáo nên dùng cho người mắc sốt xuất huyết như:

1.Nước ép lá đu đủ

Nước ép lá đu đủ là một bài thuốc chữa sốt xuất huyết khá nổi tiếng. Lá đu đủ có thể giúp điều trị bệnh hiệu quả. Tác dụng làm tăng số lượng tiểu cầu do có hoạt chất papain và carocain giúp ngăn chặn tình trạng chảy máu trong sốt xuất huyết thể nặng. Ngoài ra giúp tăng cường miễn dịch. Chỉ cần 3-4 lá ép lấy nước, sau đó hòa thêm nước với liều lượng 25ml. Ngày dùng 2 lần để đạt hiệu quả tốt nhất.

2.Nước dừa

Triệu chứng trong 5-7 ngày đầu chủ yếu là sốt cao gây mất nước, chán ăn, mệt mỏi. Do đó uống nước dừa là một trong những cách bổ sung nước điện giải tốt nhất. Nước dừa cung cấp các khoáng chất cần thiết tăng cường sức đề kháng; giúp cơ thể người bệnh sốt xuất huyết cân bằng điện giải. Uống nước dừa là cách tốt nhất để người bệnh bổ sung lượng nước thiếu hụt cho cơ thể. Ngoài ra, nước dừa còn giúp giải nhiệt cơ thể. Các dưỡng chất trong nước dừa giúp nâng cao mức năng lượng của cơ thể. Tăng khả năng phục hồi sau khi bị sốt xuất huyết.

3.Trà thảo mộc

Trà thảo mộc (gừng, bạc hà, quế…) giúp thư giãn cơ thể và tinh thần. Tác dụng dễ vào giấc ngủ, để cơ thể có thể nghỉ ngơi trong thời gian tối đa và giúp phục hồi sau bệnh càng sớm càng tốt. Hai tách trà thảo mộc là đủ tốt trong một ngày.

4.Cháo loãng

Những thức ăn dạng lỏng mềm như cháo, súp… sẽ giúp người bệnh sốt xuất huyết cảm thấy dễ nuốt, dễ tiêu hóa hơn. Đồng thời những món ăn lỏng mềm này cũng có tác dụng bổ sung nước cho cơ thể, giúp người bệnh có thêm năng lượng. Vì thế khi băn khoăn thực đơn ăn hàng ngày của người bị sốt xuất huyết nên ăn gì thì không thể thiếu món cháo súp với thịt gà, bò… nấu cùng các loại rau củ, đặc biệt là bí đỏ vì loại quả này chứa  nhiều vitamin A, có tác dụng hỗ trợ tăng tiểu cầu và điều chỉnh sự sản xuất protein giúp người bệnh mau khỏi bệnh. 

Nguồn: https://pharmeasy.in/blog/food-for-dengue-what-to-eat-and-what-to-avoid/


Hướng dẫn điều trị Sốt xuất huyết

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết về cơ bản là điều trị triệu chứng như hạ sốt, bù dịch- điện giải, kiểm soát huyết áp… Các chế phẩm tự nhiên mở ra cơ hội điều trị ức chế và diệt virus sốt xuất huyết.

1. Sốt xuất huyết là gì? 

Theo WHO, sốt xuất huyết là bệnh do muỗi truyền virus Dengue, có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng giống như cúm và thậm chí tử vong. Sốt xuất huyết là một bệnh do vi rút gây thành đại dịch, có tốc độ lây lan nhanh chóng trên toàn cầu. Nó phát triển mạnh ở các vùng ngoại ô, thành phố và vùng nông thôn. Tuy nhiên, nó cũng ảnh hưởng đến các khu vực giàu có ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

2. Điều trị sốt xuất huyết

Không có phương pháp điều trị cụ thể nào cho bệnh sốt xuất huyết. Một số biện pháp thông thường được áp dụng: uống nhiều nước – dịch điện giải để tránh mất nước do nôn mửa và sốt cao. Đồng thời dùng paracetamol để giảm đau và hạ sốt. Không dùng aspirin hoặc các thuốc chống viêm không steroid khác, chẳng hạn như ibuprofen vì những thuốc này có thể làm tăng nguy cơ biến chứng chảy máu.

Nếu có dấu hiệu chuyển nặng, bệnh nhân cần nhập viện. Điều trị trong bệnh viện bệnh nhân được dùng thuốc hạ sốt, bù dịch và điện giải qua đường tĩnh mạch, theo dõi huyết áp.

Các nhà khoa học nỗ lực tìm kiếm các chế phẩm tự nhiên giúp ức chế và tiêu diệt virus Dengue. Chế phẩm Hetik (Nutralab – Canada) với sự kết hợp các thành phần đã được chứng minh có tác dụng ức chế và diệt virus dengue, hỗ trợ hiệu quả điều trị. Thành phần Hetik chứa Silymarin, Artichoke, Taraxacum officinale.

Hetik gây giảm nguy cơ nhiễm virus dengue cho tế bào

Nghiên cứu cho thấy Silymarin  ức chế quá trình gắn và xâm nhập của DENV-3 vào các tế bào nuôi cấy, ngăn chặn sự xâm nhập của virus vào tế bào, do đó làm giảm khả năng lây nhiễm của virus. Tác dụng này có thể là do sự liên kết của Silymarin với bề mặt virus, do đó ngăn chặn sự gắn kết và xâm nhập của virus.

Hetik bảo vệ gan

Hetik với tác dụng ức chế và diệt virus dengue

Silymarin có khả năng ức chế sự nhân lên của virus dengue

Trong thí nghiệm điều trị các tế bào nuôi cấy đã gây nhiễm DENV3 bằng Silymarin cho thấy sự giảm các ổ virus (viral foci). Điều đó chứng tỏ Silymarin có tác dụng diệt virut đối với DENV-3

Silibinin có khả năng ức chế sự nhân lên của virus dengue

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh Silymarin có tác dụng kháng virus do nhiều cơ chế khác nhau như tác động tới đáp ứng miễn dịch, phản ứng viêm, , hạn chế stress oxy hóa, và tự thực bào (autophagy)

Chiết xuất Taraxacum officinale ức chế sự nhân lên của virus DENV-2 trong ống nghiệm

Dự phòng và điều trị tổn thương gan ở bệnh nhân sốt xuất huyết bằng Hetik

Các thành phần của Hetik đã được chứng minh có hiệu quả dự phòng tổn thương gan do Paracetamol. Một chế phẩm hạ sốt được khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân sốt xuất huyết. Silymarin đã được báo cáo là làm giảm nồng độ trong huyết thanh của các men gan GOT và GPT ở bệnh nhân SXH. Taraxacum officinale và Artichoke có tác dụng điều trị triệu chứng chán ăn, chướng bụng cho bệnh nhân.

Hãy liên hệ với đội ngũ Bacsi-online để được tư vấn các phương pháp điều trị Sốt xuất huyết.

Tài liệu tham khảo

  1. Low, Z.X., et al., Antiviral activity of silymarin and baicalein against dengue virus. Scientific reports, 2021. 11(1): p. 1-13.
  2. Qaddir, I., et al., Computer-aided analysis of phytochemicals as potential dengue virus inhibitors based on molecular docking, ADMET and DFT studies. Journal of vector borne diseases, 2017. 54(3): p. 255.
  3. Polyak, S.J., P. Ferenci, and J.-M. Pawlotsky, Hepatoprotective and antiviral functions of silymarin components in HCV infection. Hepatology (Baltimore, Md.), 2013. 57(3): p. 1262.
  4. Polyak, S.J., et al., Inhibition of T-cell inflammatory cytokines, hepatocyte NF-κB signaling, and HCV infection by standardized silymarin. Gastroenterology, 2007. 132(5): p. 1925-1936.
  5. Wagoner, J., et al., Differential in vitro effects of intravenous versus oral formulations of silibinin on the HCV life cycle and inflammation. PLoS One, 2011. 6(1): p. e16464.